Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

Bài tập Pháp luật đại cương, Exercises of Law

Bài tập Pháp luật đại cương tham khảo

Typology: Exercises

2023/2024

Uploaded on 04/25/2025

thao-ly-phuong
thao-ly-phuong 🇻🇳

1 document

1 / 2

Toggle sidebar

This page cannot be seen from the preview

Don't miss anything!

bg1
BÀI TP PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
Tên sinh viên: Lý Phương Thảo
MSSV: 2456180108
1. Khái quát v các quy định v chế độ chính tr trong Hiến Pháp 2013 bng sơ đồ tư duy:
Gm: hình thc cu trúc, chế độ chính tr, hình thc chính th, nguyên tc t chc và hoạt động,
nguyên tc t chc quyn lực nhà nước,...)
2. Dùng sơ đồ tư duy khái quát các cơ quan trong b máy Nhà nước (Quc hi, Ch tịch nước, Chính
ph, CQDP, TAND, VKSND)
1.
HIẾN PHÁP VIỆT NAM
2013
Chế độ chính trị
Chế độ xã hội chủ nghĩa
Đảng Cộng sản Việt Nam
lãnh đạo
Nhà nước pháp quyền xã
hội chủ nghĩa
Hình thức cấu trúc (từ
Trung ương đến địa
phương) Quốc hội Chủ tịch nước Chính phủ
Tòa án
Viện kiểm sát
Hình thức chính thể Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Nguyên tắc tổ chức và
hoạt động
Đảng Cộng sản Việt Nam
lãnh đạo
Quyền lực nhà nước thuộc
về nhân dân
Bảo vệ quyền con người
Nhà nước pháp quyền
XHCN
Tập trung dân chủ
Phân công, phối hợp và
kiểm soát quyền lực
Đại diện dân chủ
Toàn diện trong phát triển
Nguyên tác tổ chức quyền
lực nhà nước
Quyền lực nhà nước thuộc
về nhân dân
Đảng Cộng sản Việt Nam
lãnh đạo tuyệt đối
Phân công, phối hợp và
kiểm soát quyền lực
Tập trung dân chủ
Đại diện dân chủ
Bảo vệ quyền con người
Công khai, minh bạch và
chịu trách nhiệm
Bảo vệ lợi ích quốc gia và
xã hội
pf2

Partial preview of the text

Download Bài tập Pháp luật đại cương and more Exercises Law in PDF only on Docsity!

BÀI TẬP PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

Tên sinh viên: Lý Phương Thảo

MSSV: 2456180108

1. Khái quát về các quy định về chế độ chính trị trong Hiến Pháp 2013 bằng sơ đồ tư duy:

Gồm: hình thức cấu trúc, chế độ chính trị, hình thức chính thể, nguyên tắc tổ chức và hoạt động,

nguyên tắc tổ chức quyền lực nhà nước,...)

2. Dùng sơ đồ tư duy khái quát các cơ quan trong bộ máy Nhà nước (Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính

phủ, CQDP, TAND, VKSND)

HIẾN PHÁP VIỆT NAM

Chế độ chính trị Chế độ xã hội chủ nghĩa Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Hình thức cấu trúc (từ Trung ương đến địa phương)^ Quốc hội^ Chủ tịch nước^ Chính phủ Tòa án Viện kiểm sát Hình thức chính thể Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Nguyên tắc tổ chức và hoạt động Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân Bảo vệ quyền con người Nhà nước pháp quyền XHCN Tập trung dân chủ Phân công, phối hợp và kiểm soát quyền lực Đại diện dân chủ Toàn diện trong phát triển Nguyên tác tổ chức quyền lực nhà nước Quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo tuyệt đối Phân công, phối hợp và kiểm soát quyền lực Tập trung dân chủ Đại diện dân chủ Bảo vệ quyền con người Công khai, minh bạch và chịu trách nhiệm Bảo vệ lợi ích quốc gia và xã hội

Các cơ quan trong bộ máy Nhà nước Việt Nam Chủ tịch nước đứng đầu Nhà nước, đại^ Chủ tịch nước là người diện cho nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam về đối nội và đối ngoại. Chủ tịch nước được Quốc hội bầu và có nhiệm kỳ cùng với Quốc hội. Chủ tịch nước ký lệnh công bố luật, ban hành sắc lệnh, chức danh quan trọng, và là^ phong và miễn nhiệm các Tổng Tư lệnh các lực lượng vũ trang, Chủ tịch Hội đồng Quốc phòng và An ninh. Cơ quan hành pháp (Chính phủ) chính Nhà nước cao nhất của^ Chính phủ là cơ quan hành nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền hành pháp. Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội và thực hiện các nhiệm vụ được Quốc hội giao. sách, pháp luật do Quốc hội ban^ Tổ chức thực hiện các chính hành, quản lý điều hành toàn bộ nền hành chính Nhà nước, điều quốc phòng, an ninh và đối ngoại^ chỉnh hoạt động kinh tế^ -^ xã hội, của đất nước. Chính phủ gồm Thủ tướng, các Phó Thủ trưởng, Thủ trưởng^ tướng và các Bộ các cơ quan ngang Bộ. Cơ quan tư pháp (Tòa án và Viện kiểm sát) hiện quyền tư pháp, bảo vệ công lý, quyền con^ Tòa án là cơ quan xét xử của Nhà nước, thực nghĩa.^ người, quyền công dân, và pháp chế xã hội chủ Nhiệm vụ chính: Xét xử các vụ án hình sự, dân sự, kinh tế, lao động, hành chính; giải quyết các tranh chấp và khiếu nại liên quan đến pháp án nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân cấp tỉnh và^ luật.^ Cơ cấu: Hệ thống Tòa án nhân dân gồm Tòa Tòa án nhân dân cấp huyện. Tòa án nhân dân tối cao là cơ quan xét xử cao nhất. Viện Kiểm sát là cơ quan kiểm sát việc tuân thủ pháp luật trong hoạt động tư pháp, thực hành Nhiệm vụ chính: Kiểm sát việc tuân thủ pháp luật^ quyền công tố và kiểm sát hoạt động xét xử. hành án; thực hành quyền công tố, truy tố người^ trong hoạt động điều tra, truy tố, xét xử và thi phạm tội. có hệ thống từ Viện Kiểm sát nhân dân tối cao Cơ cấu: Viện Kiểm sát nhân dân cũng đến Viện Kiểm sát nhân dân cấp tỉnh và cấp huyện. Chủ tịch nước: đứng đầu Nhà nước, đại^ Chủ tịch nước là người diện cho nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam về đối nội và đối ngoại. Chủ tịch nước được Quốc hội bầu và có nhiệm kỳ cùng với Quốc hội. Chủ tịch nước ký lệnh công bố luật, ban hành sắc lệnh, phong và miễn nhiệm các chức danh quan trọng, và là Tổng Tư lệnh các lực lượng vũ trang, Chủ tịch Hội đồng Quốc phòng và An ninh. Chính quyền địa phương: Chính quyền địa phương là cơ quan Nhà nước cấp dưới, bao gồm Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân ở các cấp tỉnh, huyện, xã. Chính quyền địa quản lý và điều hành công^ phương chịu trách nhiệm việc tại địa phương theo sự phân cấp của Chính phủ và Quốc hội. Nhiệm vụ chính: Quản lý ngân sách địa phương, tổ chức thực hiện các chính sách triển kinh tế^ pháp luật, phát - xã hội tại địa phương. Các cơ quan khác: Ngoài các cơ quan trên, còn có các cơ quan chuyên trách Việt Nam, các tổ chức chính^ khác như Mặt trận Tổ quốc toán Nhà nước, thanh tra Nhà^ trị^ -^ xã hội, các cơ quan kiểm nước, v.v., tham gia vào việc giám sát, kiểm tra và thực hiện quyền lực Nhà nước. Cơ quan lập pháp (Quốc hội) Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân và là cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất. pháp, quyết định các vấn đề quan^ Quốc hội có quyền lập hiến, lập trọng của đất nước và giám sát tối cao hoạt động của các cơ quan Nhà nước. sửa đổi Hiến pháp, ban^ Thông qua Hiến pháp, hành và sửa đổi các luật. Quyết định kế hoạch phát triển kinh tế

- xã hội, dự toán ngân sách, vấn đề chiến tranh và hòa bình, bầu chọn các chức danh quan trọng. biểu Quốc hội do nhân^ Quốc hội gồm các đại dân bầu ra. Quốc hội họp thường kỳ mỗi năm hai kỳ và có các cơ quan giúp việc như Ủy ban Thường vụ Quốc hội, các ủy ban của Quốc hội