Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

bài tập lý chương 2 dành cho sinh viên, Exercises of Electrical and Electronics Engineering

bài tập lý chương 2 dành cho sinh viên

Typology: Exercises

2021/2022

Uploaded on 06/02/2024

29-ba-tung-6g
29-ba-tung-6g 🇻🇳

1 document

1 / 3

Toggle sidebar

This page cannot be seen from the preview

Don't miss anything!

bg1
A. Bài tập trắc nghiệm
Câu 1: Định luật I Niutơn xác nhận rằng:
A. Với mỗi lực tác dụng đều có một phản lực trực đối.
B. Vật giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều khi nó không
chịu tác dụng của bất cứ vật nào khác.
C. Khi hợp lực tác dụng lên một vât bằng không thì vật không thể chuyển động
được.
D. Do quán tính nên mọi vật đang chuyển động đều có xu hướng dừng lại.
Câu 2: Chọn đáp án đúng. Công thức định luật II Niutơn:
A.
amF
r
r
=
. B.
maF =
r
. C.
amF
r
=
. D.
amF
r
r
-=
.
Câu 3: Nếu một vật đang chuyển động có gia tốc mà lực tác dụng lên nó giảm đi
thì gia tốc của vật
A. tăng lên . B. giảm đi. C. không thay đổi. D. bằng 0.
Câu 4: Khi khối lượng của mỗi vật tăng lên gấp đôi và khoảng cách giữa chúng cũng
tăng lên gấp đôi thì lực hấp dẫn giữa chúng sẽ:
A. Tăng lên gấp đôi. B. Giảm đi một nửa. C. Tăng lên gấp bốn. D. Giữ như cũ.
Câu 5: Cặp “lực và phản lực” trong định luật III Niutơn:
A. Tác dụng vào cùng một vật.
B. Tác dụng vào hai vật khác nhau.
C. Không cần phải bằng nhau về độ lớn.
D. Phải bằng nhau về độ lớn nhưng không cần phải cùng giá.
Câu 6 : Biểu thức của định luật vạn vật hấp dẫn là:
A.
2
21
.
r
mm
GF
hd
=
. B.
2
21
r
mm
F
hd
=
. C.
r
mm
GF
hd
21
.=
. D.
r
mm
F
hd
21
=
Câu 7: Công thức của định luật Húc là:
A.
maF
=
. B.
2
21
r
mm
GF =
. C.
lkF D=
. D.
NF
m
=
.
Câu 8: Kết luận nào sau đây không đúng đối với lực đàn hồi.
A. Xuất hiện khi vật bị biến dạng. B. Luôn là lực kéo.
C. Tỉ lệ với độ biến dạng. D. L uôn ngược ớng với lực làm nó bị biến
dạng.
Câu 9: Một vật lúc đầu nằm trên một mặt phẳng nhám nằm ngang. Sau khi được
truyền một vận tốc đầu, vật chuyển động chậm dần vì có:
A. Lực tác dụng ban đầu. B. Phản lực.
C. Lực ma sát. D. Quán tính.
Câu 10: Với µ
t
là hệ số ma sát trượt, công thức của lực ma sát trượt là :
A.
NF
tmst
r
r
m
=
. B.
NF
tmst
m
=
r
. C.
NF
tmst
r
m
=
. D.
NF tmst
m
=
Câu 11: Biểu thức tính độ lớn của lực hướng tâm là:
A.
lkF
ht
D=
. B.
mgFht
=
. C.
rmF
ht
2
v
=
. D.
mgFht
m
=
.
Câu 12: Gia tốc của vật sẽ thay đổi như thế nào nếu độ lớn lực tác dụng lên vật
tăng lên hai lần và khối lượng của vật giảm đi 2 lần?
A. Gia tốc của vật tăng lên hai lần. B. Gia tốc của vật giảm đi
hai lần.
C. Gia tốc vật tăng lên bốn lần. D. Gia tốc vật không đổi.
Câu 13: Trọng lực của vật càng lên cao càng giảm vì:
A. Gia tốc rơi tự do tỷ lệ thuận với độ cao. B. Gia tốc rơi tự do khi lên
cao giảm.
C. Khối lượng của vật giảm. D. Khối lượng của vật
tăng.
Câu 14: Gia tốc của vật sẽ thay đổi như thế nào nếu độ lớn lực tác dụng lên vật tăng
lên hai lần và khối lượng của vật tăng lên 2 lần?
A. Gia tốc của vật tăng lên hai lần. B. Gia tốc của vật giảm đi
hai lần.
C. Gia tốc vật tăng lên bốn lần. D. Gia tốc vật không đổi.
Câu 15: Có hai quả cầu đặt cách nhau một đoạn r trong không khí. Sau đó đặt chúng
vào trong dầu và cũng cách nhau một đoạn r như trên. Lực hấp dẫn giữa hai quả cầu
trong trường hợp này
A. bằng không. B. tăng lên. C. không đổi. D. giảm đi
Câu 16: Khi khối lượng giảm một nửa và vận tốc của vật tăng gấp đôi thì động lượng
của vật
A. không đổi B. tăng gấp 2 C. tăng gấp 4 D. tăng gấp 8
Câu 17: Chọn đáp án đúng, Trong giới hạn đàn hồi của lò xo, khi lò xo biến dạng
hướng của lực đàn hồi ở đầu lò xo sẽ
A. hướng theo trục và hướng vào trong.
B. hướng theo trục và hướng ra ngoài.
C. hướng vuông góc với trục lò xo.
D. luôn ngược với hướng của ngoại lực gây biến dạng.
Câu 18: Các vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều xung quanh Trái Đất vì :
A. Lực hấp dẫn đóng vai trò là lực hướng tâm. B. Lực đàn hồi đóng vai trò là lực hướng
tâm.
C. Lực ma sát đóng vai trò là lực hướng tâm. D. Lực điện đóng vai trò là lực
hướng tâm.
Câu 19: những đoạn đường vòng, mặt đường được nâng lên một bên. Việc làm
này nhằm mục đích:
A. tăng lực ma sát. B. giới hạn vận tốc của xe.
pf3

Partial preview of the text

Download bài tập lý chương 2 dành cho sinh viên and more Exercises Electrical and Electronics Engineering in PDF only on Docsity!

A. Bài tập trắc nghiệm

Câu 1: Định luật I Niutơn xác nhận rằng: A. Với mỗi lực tác dụng đều có một phản lực trực đối. B. Vật giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều khi nó không chịu tác dụng của bất cứ vật nào khác. C. Khi hợp lực tác dụng lên một vât bằng không thì vật không thể chuyển động được. D. Do quán tính nên mọi vật đang chuyển động đều có xu hướng dừng lại.

Câu 2: Chọn đáp án đúng. Công thức định luật II Niutơn: A. F mar

r =. B. F =ma

r

. C. F ma r =. D. F mar

r = -.

Câu 3: Nếu một vật đang chuyển động có gia tốc mà lực tác dụng lên nó giảm đi thì gia tốc của vật A. tăng lên. B. giảm đi. C. không thay đổi. D. bằng 0.

Câu 4: Khi khối lượng của mỗi vật tăng lên gấp đôi và khoảng cách giữa chúng cũng tăng lên gấp đôi thì lực hấp dẫn giữa chúng sẽ: A. Tăng lên gấp đôi. B. Giảm đi một nửa. C. Tăng lên gấp bốn. D. Giữ như cũ.

Câu 5: Cặp “lực và phản lực” trong định luật III Niutơn: A. Tác dụng vào cùng một vật. B. Tác dụng vào hai vật khác nhau. C. Không cần phải bằng nhau về độ lớn. D. Phải bằng nhau về độ lớn nhưng không cần phải cùng giá.

Câu 6 : Biểu thức của định luật vạn vật hấp dẫn là:

A.. 122 r

m m Fhd = G. B. 122 r

m m Fhd =. C. r

m m Fhd= G.^12. D.

r

m m Fhd =^12

Câu 7: Công thức của định luật Húc là:

A. F = ma. B. 122 r

m m F = G. C. F = kDl. D. F= mN.

Câu 8: Kết luận nào sau đây không đúng đối với lực đàn hồi. A. Xuất hiện khi vật bị biến dạng. B. Luôn là lực kéo. C. Tỉ lệ với độ biến dạng. D. Luôn ngược hướng với lực làm nó bị biến dạng.

Câu 9: Một vật lúc đầu nằm trên một mặt phẳng nhám nằm ngang. Sau khi được truyền một vận tốc đầu, vật chuyển động chậm dần vì có: A. Lực tác dụng ban đầu. B. Phản lực. C. Lực ma sát. D. Quán tính.

Câu 10: Với μ (^) t là hệ số ma sát trượt, công thức của lực ma sát trượt là : A. Fmst (^) tN

r r = m. B. Fmst = mtN

r

. C. Fmst (^) tN

r = m. D. Fmst = mtN

Câu 11: Biểu thức tính độ lớn của lực hướng tâm là: A. Fht = kDl. B. Fht = mg. C. Fht= m v^2 r. D. Fht= m mg.

Câu 12: Gia tốc của vật sẽ thay đổi như thế nào nếu độ lớn lực tác dụng lên vật tăng lên hai lần và khối lượng của vật giảm đi 2 lần? A. Gia tốc của vật tăng lên hai lần. B. Gia tốc của vật giảm đi hai lần. C. Gia tốc vật tăng lên bốn lần. D. Gia tốc vật không đổi.

Câu 13: Trọng lực của vật càng lên cao càng giảm vì: A. Gia tốc rơi tự do tỷ lệ thuận với độ cao. B. Gia tốc rơi tự do khi lên cao giảm. C. Khối lượng của vật giảm. D. Khối lượng của vật tăng.

Câu 14: Gia tốc của vật sẽ thay đổi như thế nào nếu độ lớn lực tác dụng lên vật tăng lên hai lần và khối lượng của vật tăng lên 2 lần? A. Gia tốc của vật tăng lên hai lần. B. Gia tốc của vật giảm đi hai lần. C. Gia tốc vật tăng lên bốn lần. D. Gia tốc vật không đổi.

Câu 15: Có hai quả cầu đặt cách nhau một đoạn r trong không khí. Sau đó đặt chúng vào trong dầu và cũng cách nhau một đoạn r như trên. Lực hấp dẫn giữa hai quả cầu trong trường hợp này A. bằng không. B. tăng lên. C. không đổi. D. giảm đi

Câu 16: Khi khối lượng giảm một nửa và vận tốc của vật tăng gấp đôi thì động lượng của vật A. không đổi B. tăng gấp 2 C. tăng gấp 4 D. tăng gấp 8

Câu 17: Chọn đáp án đúng, Trong giới hạn đàn hồi của lò xo, khi lò xo biến dạng hướng của lực đàn hồi ở đầu lò xo sẽ A. hướng theo trục và hướng vào trong. B. hướng theo trục và hướng ra ngoài. C. hướng vuông góc với trục lò xo. D. luôn ngược với hướng của ngoại lực gây biến dạng.

Câu 18: Các vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều xung quanh Trái Đất vì : A. Lực hấp dẫn đóng vai trò là lực hướng tâm. B. Lực đàn hồi đóng vai trò là lực hướng tâm. C. Lực ma sát đóng vai trò là lực hướng tâm. D. Lực điện đóng vai trò là lực hướng tâm.

Câu 19: Ở những đoạn đường vòng, mặt đường được nâng lên một bên. Việc làm này nhằm mục đích: A. tăng lực ma sát. B. giới hạn vận tốc của xe.

C. tạo lực hướng tâm nhờ phản lực của đường. D. giảm lực ma sát.

Câu 20: Lực hấp dẫn giữa hai vật kích thước nhỏ không đáng kể, đặt cách nhau một khoảng 10cm là F. Khi khoảng cách giữa 2 vật là 2,5 cm, lực hấp dẫn giữa chúng bằng bao nhiêu? A. 4F B. 8F C. 16F D. 25F

Câu 21: Trường lực nào sau đây không phải là lực thế? A. Trường lực đàn hồi. B. Trường lực hấp dẫn. C. Trường trọng lực. D. Trường lực ma sát

Câu 22: Phát biểu nào sau đây SAI? A. Định luật II Newton F = ma áp dụng cho hệ chịu tác dụng của ngoại lực. B. Định luật I của Newton chỉ được áp dụng cho hệ cô lập. C. Trọng lượng và khối lượng là hai khái niệm giống nhau. D. Định luật I Newton là trường hợp riêng của định luật II Newton khi tổng hợp các ngoại lực tác dụng lên hệ bằng không ( ⃗ = 0)

Câu 23: Phát biểu nào sau đây SAI? A. Động lượng của một hệ cô lập được bảo toàn. B. Xung lượng của lực tác dụng lên vật trong thời gian dt bằng độ biến thiên động lượng của vật trong thời gian đó. C. Lực ma sát Fms = kN, trong đó k là hệ số tỷ lệ, còn N là thành phần lực tác dụng tiếp tuyến với phương chuyển động của vật. D. Lực ma sát không phải là lực thế.

Câu 24: Chọn phát biểu SAI. Lực hướng tâm có tính chất: A. Làm thay đổi phương của chuyển động. B. Làm thay đổi độ lớn của vectơ vận tốc C. Luôn hướng vào bề lõm của quĩ đạo. D. Gây ra gia tốc pháp tuyến của chuyển động

Câu 25: Đơn vị mômen động lượng là: A. kgm 2 /s B. kgm/s C. Nm D. kgm/s^2

Câu 26: Vectơ động lượng ⃗^ của chất điểm được định nghĩa bởi công thức nào sau đây? ( ⃗ , ⃗ , m tương ứng là vận tốc, gia tốc và khối lượng của chất điểm). A. = ⃗ B. ⃗ = ⃗ C. ⃗ = ⃗ D. p = mv

Câu 27: Động lượng là một đại lượng: A. Đặc trưng cho sự thay đổi nhanh chậm của chuyển động B. Đặc trưng cho sự chuyển động về mặt động lực học và có giá trị bằng tích của khối lượng và vectơ vận tốc. C. Đặc trưng cho sự chuyển động về mặt động lực học và có giá trị bằng tích của khối lượng và độ lớn vận tốc D. Đặc trưng cho sự chuyển động về mặt động lực học và có giá trị bằng tích của khối lượng và bình phương độ lớn vận tốc.

Câu 28: Độ biến thiên động lượng có giá trị bằng: A. Tích của thời gian với vận tốc. B. Tích của lực tác dụng với khoảng thời gian đang xét. C. Tích của lực tác dụng với quãng đường đang xét. D. Tất cả sai.

Câu 29: Đơn vị động lượng là: A. (kgm 2 /s) B. (kgm/s) C. (Nm) D. (kgm/s^2 )

Câu 30: Ôtô có khối lượng 1 tấn, khi đi qua điểm giữa của cầu có tốc độ 36 km/h, biết cầu là một mặt phẳng đặt nằm ngang. Lấy g = 10 kgm/s 2. Áp lực do ôtô nén xuống cầu là A. 6000N. B. 15000N. C. 10000N. D. 11000N.

Câu 31: Ôtô có khối lượng 1 tấn, khi đi qua điểm giữa của cầu có tốc độ 36 km/h, biết cầu lõm xuống là một cung tròn có bán kính 100 m. Lấy g = 10 m/s 2. Áp lực do ôtô nén xuống đáy chỗ lõm là A. 6000N. B. 15000N. C. 10000N. D. 11000N.

Câu 32: Ôtô có khối lượng 1 tấn, khi đi qua điểm giữa của cầu có tốc độ 36 km/h, biết cầu vồng lên là một cung tròn có bán kính 100 m. Lấy g = 10 m/s 2. Áp lực do ôtô nén xuống chỗ lồi là A. 10000N. B. 9000N. C. 9800N. D. 11000N.

Câu 33: Khẩu pháo có khối lương M = 450 kg, nhả đạn theo phương hợp với phương ngang một góc a =60 0. Đạn có khối lượng m = 10 kg, rời nòng với vận tốc v = 450 m/s. Khi bắn, pháo bị giật lùi về phía sau với vận tốc bao nhiêu? (coi nền đất tuyệt đối cứng). A. 10 m/s B. 5 m/s C. 7,5 m/s D. 2,5 m/s

Câu 34: Một chất điểm khối lượng m = 5kg chuyển động tròn đều với chu kỳ 10 giây, bán kính quỹ đạo là 2 m. Tính mômen động lượng của chất điểm. A. 8 kgm^2 /s B. 12,6 kgm 2 /s C. 4 kgm 2 /s D. 6,3 kgm 2 /s

Câu 35: Chất điểm khối lượng m = 0,5 kg chuyển động tròn đều với vận tốc góc là 5 vòng/s. Tính mômen động lượng của chất điểm, biết bán kính quỹ đạo là 2m. A. 5 kgm^2 /s B. 10 kgm 2 /s C. 31,4 kgm 2 /s D. 62,8 kgm 2 /s

Câu 36: Vật m = 1,0 kg rơi tự do xuống đất mất 0,5 s. Lấy g = 9,8 m/s 2. Độ biến thiên động lượng trong thời gian đó là A. 4,9kgm/s. B. 0,5kgm/s. C. 9,8kgm/s. D. 19,6kgm/s.

Câu 37: Vật khối lượng m bị kéo bởi lực F

r và trượt trên sàn ngang như hình vẽ. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn là m. Gia tốc của vật được tính bởi biểu thức nào sau đây?