














Study with the several resources on Docsity
Earn points by helping other students or get them with a premium plan
Prepare for your exams
Study with the several resources on Docsity
Earn points to download
Earn points by helping other students or get them with a premium plan
Community
Ask the community for help and clear up your study doubts
Discover the best universities in your country according to Docsity users
Free resources
Download our free guides on studying techniques, anxiety management strategies, and thesis advice from Docsity tutors
Bài luận Bài luận kinh tế chính trị
Typology: Thesis
1 / 22
This page cannot be seen from the preview
Don't miss anything!
Trường Đại học Kiến trúc TP HCM Khoa Lý luận chính trị Môn Kinh tế chính trị Mác – Lênin
Tên đề tài: Hãy phân tích những tác động tiêu cực của hội nhập kinh tế quốc tế? Nhận thức của anh (chị) như thế nào để hạn chế những tiêu cực đó. Cho ví dụ minh họa. GVHD : ThS. Trần Thị Phương Lan Họ và tên sinh viên : Trần Anh Thư Mã số sinh viên : 22510101168 Lớp : KT22_CLC TPHCM, ngày 26 tháng 12 năm 2023
Những năm gần đây, hội nhập kinh tế quốc tế đã trở thành một đề tài nóng hổi của các nước trên thế giới. Hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình gắn kết, giao lưu, hợp tác giữa nền kinh tế quốc gia vào nền kinh tế quốc gia khác hay tổ chức kinh tế khu vực và toàn cầu. Nó là một trong những xu thế lớn và tất yếu trong quá trình phát triển của mỗi quốc gia cũng như toàn thế giới. Mặc dù, hội nhập kinh tế quốc tế là đòi hỏi khách quan c ủa thời kỳ toàn c ầu hóa, là nhân tố thúc đẩy quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng tăng giữa các quốc gia trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng, nhưng nó đều có những tác động tiêu cực và tích cực tùy thuộc vào hoàn cảnh của từng nước. Với xu hướng chung của hội nhập trên toàn thế giới, Việt Nam cần phải tích cực và chủ động tham gia hội nhập kinh tế quốc tế, xây dựng chiến lược và lộ trinh hội nhập phù hợp với khả năng và điều kiện của mình, tích cực khai thác lợi thế của hội nhập để phát triển đồng th ời ngăn chặn, đẩy lùi các nguy cơ, các tác dộng bất lợi do hội nhập kinh tế quốc tế mang lại. Bài tiểu luận sau đây sẽ bàn đến một khía cảnh nhỏ của chủ đề: ” Những tác động tiêu cực của hội nhập kinh tế quốc tế. Nhận thức của sinh viên về những tác động tiêu cực đó”. Để rồ i từ đó, bài luận đưa ra một số hướng giải quyết nhằm khắc phục những vấn đề trên.
1.1. Khái niệm Hội nhập kinh tế quốc tế của một quốc gia là quá trình quốc gia đó thực hiện gắn k ết nền kinh tế của mình với n ền kinh tế thế giới d ựa trên sự chia sẽ lợi í ch đồng thời tuân thủ các chuẩn m ực quốc tế chung. Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế được hình thành và phát triển cùng với sự phát triển của quá trình tự do hóa thương mại và xu hướng mở cửa nền kinh tế của các quốc gia. Hội nhập kinh tế quốc tế nhằm giải quyết các vấn đề chủ yếu như: Đàm phán cắt giảm các hàng rào thuế quan; Đàm phán cắt giảm các hàng rào phi thuế quan; Giảm thiểu các hạn chế đối với hoạt động dịch vụ; Giảm thiểu các trở ngại đối với hoạt động đầu tư quốc tế; Giảm thiểu các trở ngại đối với hoạt động dĩ chuyển sức lao động quốc tế; Điều chỉnh các công cụ, quy định của chính sách thương mại quốc tế khác, … 1.2. Tính tất yếu của hội nhập kinh tế quốc tế Thứ nhất, do xu thế khách quan trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế. Xuất hiện từ những năm 1960, “toàn cầu hóa” đã trở thành một trong những khái niệm được sử dụng rộng rãi nhất trong ngành khoa học xã hội đương đại và đồ ng thời là một trong những vấn đề gây nhiều tranh cãi nhất. Nó có thể hiểu là một hiện tượng gắn liền với sự gia tăng về số lượng cũng như cường độ của các cơ chế, tiến trình và hoạt động nhằm thúc đẩy gia tăng sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia trên thế giới cũng như sự liên thông kinh tế và chính trị ở cấp độ toàn cầu. Cũng vì lẽ đó, toàn cầu hóa làm lu mờ các đường biên giới quốc gia, thu hẹp các khoảng không gian trên nhiều khía cạnh của thế giới.
Toàn cầu hóa diễn ra trên phương diện: Kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội v.v... Nhưng đặc biệt hơn cả là toàn cầu hóa kinh tế, nó vừa là trung tâm vừa là cơ sở và cũng là động lực thúc đẩy toàn cầu hóa các lĩnh vực khác. Toàn cầu hóa kinh tế chính là sự gia tăng nhanh chóng các hoạt động kinh tế vượt qua mội biên giới quốc gia, khu vực, tạo ra sự phù thuộc lẫn nhau giữ các nền kinh tế trông sự vận động phát triển hướng tới một nền kinh tế thế giới thống nhất. Quá trình toàn cầu hóa mang nhiều đặc điểm nổi bật chưa từng xuất hiện trong lịch sử nhân loại và gắn liền với các thành tựu về khoa học kỹ thuật:
Trong khi các nước tư bản giàu có, các công ty xuyên quốc gia đang nằm trong tay những nguồn l ực vật chất và những phương tiện hùng mạnh nhất để tác động lên toàn thế giới, thì các nước đang và kém phát triển đang phải đối mặt với sự thiếu thốn, khó khăn trắc trở… ở nhiều khía cạnh khác nhau. Hội nhập kinh tế quốc tế là con đường có thể giúp các nước đang và kém phát triển có cơ hội tiếp cận và sử dụng các nguồ n lực tài chính, khoa học công nghệ hiện đại và cả nước kinh nghiệm của các quốc gia phát triển hơn. Cũng vì như vậy mà các nước chưa và đang phát triển có thể tận dụng hời cơ phát triển rút ngắn, thu hẹp khoảng cách với các nước tiên tiến, khắc phục nguy cơ tuột hậu ngày càng rõ rệt.
Mở cửa thị trường và thu hút vốn không chỉ thúc đẩy công nghiệp hóa mà cò n tăng tích lũy, cải thiện thâm hụt ngân sách tạo niềm tin vào các chương trình quốc tế hỗ trợ cải cách và mở cửa kinh tế. Ngoài ra, hội nhập kinh tế quốc tế c ò n tạo ra nhiều cơ hội việc làm và tăng mức thu nhập tương đối cho các bộ phận dân cư khác nhau. Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và sự di chuyển tư bản (vốn và tiền tệ) giữa các nước là một yếu tố ngày càng quan trọng đối với từng nền kinh tế quốc gia nói riêng và toàn bộ nền kinh tế thế giới nói chung. Các luồ ng FDI có tốc độ tăng nhanh hơn cả mức tăng của thương mại hàng hóa và dịch vụ quốc tế, đóng góp quan trọng vào sự phát triển của toàn cầu hóa. Trong những năm 1970, các luồ ng FDI hàng năm ở vào khoảng 27 – 30 tỷ USD; trong nửa đầu của thập niên 1980, con số này là 50 tỷ USD; trong nửa cuối mại hàng hóa và dịch vụ quốc tế, đóng góp quan trọng vào sự phát triển của toàn cầu hóa. Trong những năm 1970, các lu ồ ng FDI hàng năm ở vào khoảng 27 – 30 tỷ USD; trong nửa đầu của thập niên 1980, con số này là 50 tỷ USD; trong nửa cuối của thập niên của 1980 là 170 tỷ USD; năm 1995 gần 400 tỷ USD, 1998 là 845 tỷ USD, năm 2000 vượt trên 1.000 tỷ USD, năm 2007 là 1.900 tỷ USD. Đầu tư vào lĩnh vực dịch vụ tăng nhanh, hiện nay chiếm khoảng 50%. Các luồ ng FDI vào các nước phát triển chiếm ¾ tổng số FDI trên thế giới. Tuy nhiên, đầu tư vào lĩnh vực sản xuất hàng xuất khẩu, gắn với lu ồ ng lưu chuyển hàng hóa và dịch vụ bên trong hệ thống của các công ty đa quốc, xuyên quốc gia vào các nước đang phát triển từ năm 1990 có xu hướng tăng lên. Như vậy, có thể thấy hội nhập
kinh tế quốc tế là điều mang lại lợi ích song phương giữa các nước phát triển và các nước đang, kém phát triển.
1.3.1. Nguyên tắc Bất kì một quốc gia nào khi tham gia vào các tổ chức kinh tế trong khu vực cũng như trên thế giới đều phải tuân thủ theo những nguyên tắc của các tổ chức đó nói riêng và nguyên tắc của hội nhập kinh tế quốc tế nói chung. Sau đây là một sồ nguyên tắc chung:
- Không phân biệt đối xử giữa các quốc gia. - Tiếp cận thị trường các nước. - Cạnh tranh công bằng. - Áp dụng các hành động khẩn cấp trong trường hợp cần thiết. - Dành ưu đãi cho các nước đang và chậm phát triển. 1.3.2. Nội dung Thứ nhất , chuẩn bị các điều kiện để thực hiện hội nhập hiệu thành công Hội nhập là tất yếu, tuy nhiên, đối với Việt Nam, hội nhập không phải bằng mọi giá. Quá trình hội nhập phải được cân nhắc với lộ trình và cách thức tối ưu. Quá trình này đòi hỏi ph ải có sự chuẩn bị các điều kiện trong nội bộ nền kinh tế cũng như các mối quan hệ quốc tế thích hợp.
- Liên minh kinh tế.
Hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình gia tăng sự liên hệ giữa nền kinh tế Việt Nam với nền kinh tế thế giới. Do đó, một mặt, quá trình hội nhập sẽ tạo ra nhiều tác động tích cực đối với quá trình phát triển của Việt Nam, mặt khác cũng đồng th ời đưa đến nhiều thách thức đòi hỏi ph ải vượt qua mới có thể thu được những lợi ích to lớn từ quá trình hội nhập kinh tế thế giới đem lại.
Hội nhập kinh tế quốc tế không chỉ là tất yếu mà cò n đem lại những lợi ích to lớn trong phát triển của các nước và những lợi ích kinh tế khác nhau cho cả người sản xuất và người tiêu dùng. Cụ thể là:
nước ta trong phân công lao động quốc tế, phục vụ cho các mục tiêu tăng trưởng kinh tế nhanh, bền vững và chuyển đổi mô hình tăng trưởng sang chiều sâu với hiệu quả cao.
Hội nhập kinh tế quốc tế không chỉ đưa lại những lợi ích, trái lại, nó cũng đặt ra nhiều rủi ro, bất lợi, thách thức, đó là:
Tóm lại, hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay vừa có khả năng tạo ra những cơ hội thuận lợi cho sự phát triển kinh tế, vừa có thể dẫn đến những nguy cơ to lớn mà hậu quả khó lường. Vì vậy, tranh thủ thời cơ, vượt qua những thách thức trong hội nhập kinh tế là vấn đề phải đặc biệt coi trọng.
Được tiếp cận với hệ thống các tri thức khoa học mới, tiên tiến nhất của thế giới có hàm lượng thông tin cao đồ ng thời cũng truyền vào những kinh nghiệm thực tiễn của khu vực và thế giới về giảng dạy, đào tạo và phương thức quản lý giáo dục. Chính việc hội nhập với quốc tế đã cho các trường đại học được cập nhật và học hỏi các nội dung đào tạo tiên tiến của các trường khác ở nước ngoài kết hợp với việc thụ hưởng về trình độ năng lực của giảng viên quốc tế và sự đa dạng, phong phú, nhiều chiều, kết hợp với đặc thù của các ngành khoa học, ngành đào tạo mới. Các trường đại học Việt Nam có được khả năng liên kết với những trường đại học quốc tế danh tiếng về nền học thuật, nghiên cứu nhằm tăng cường hơn nữa năng lực của các trường trong nước. tạo điều kiện cho sv về việc học tập, nghiên cứu tại chỗ không cần phải ra nước Điều đặc biệt là sự viện trợ, tài trợ cho giáo dục đại học Việt Nam của các tổ chức, các định chế tài chính, các chính phủ, tổ chức phi chính phủ, phi lợi nhuận v..v… thông qua hàng loạt những dự án, những chương trình phát triển giáo dục và một số các loại hình khoa học – công nghệ nhằm nâng cao cơ sở vật chất, đ ồ dùng, thực hành nghiên cứu giúp sv co cơ hội học tập tốt hơn với chương trình đào tạo đc đổi mới phù hợp ,chuẩn hoá với chương trình quốc tế.
Với những cơ hội trên đã thúc đẩy hoạt động đối ngoại của chính phủ, tăng cường sự giao lưu, đối thoại, và trao đổi văn hóa – đây cũng chính là sức mạnh mềm của thời đại mới giữa các dân tộc và các quốc gia, khu vực. Để có thể tận dụng cơ hội mà hội nhập quốc tế mang lại, mỗi sinh viên cần đặt ra cho bản thân mục tiêu và định hướng rõ ràng: