Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

Bài giảng học phần Hàng hóa chương 2, Cheat Sheet of Mathematics

Bài giảng học phần Hàng hóa chương 2

Typology: Cheat Sheet

2012/2013

Uploaded on 02/23/2024

chau-anh-nguyen-2
chau-anh-nguyen-2 🇻🇳

1 document

1 / 9

Toggle sidebar

This page cannot be seen from the preview

Don't miss anything!

bg1
HƯƠNG 2: TRUY XUẤT NGUỒN GỐC - KIỂM ĐỊNH HÀNG HOÁ –
HỆ THỐNG HÀI HOÀ VÀ MÔ TẢ HÀNG HOÁ
2.1. Truy xuất nguồn gốc hàng hoá
2.1.1. Khái niệm chung về truy xuất nguồn gốc hàng hoá
Theo Thông S: 74/2011/TT –BNNPTNT (phụ lục 1): Truy xuất
nguồn gc kh năng theo dõi, nhận diện được một đơn vị sn phẩm qua
từng công đoạn của quá trình sn xuất kinh doanh.
Lợi ích của truy xuất nguồn gốc hàng hoá
- Đi với người tiêu dùng: Sử dụng sn phẩm an toàn và có thông tin nguồn
gc rõ ràng.
- quan thẩm quyền các nước nhập khẩu thực phẩm: Quy định biện pháp
kiểm soát nghiêm ngặt để bo đm an toàn thực phẩm;
- Các nước xuất khẩu thực phẩm: Vượt qua rào cn kỹ thuật của các nước
nhập khẩu và đáp ứng yêu cầu an toàn thực phẩm.
Mục đích truy xuất
- Đáp ứng yêu cầu của khách hàng: Nguồn gc xuất xứ của hàng hóa, pháp
lý.
- Cung cấp thông tin cho doanh nghiệp
- Hỗ trợ gii quyết khiếu nại khách hàng
- Tạo niềm tin đi với khách hàng về sn phẩm.
Nguyên tắc truy xuất nguồn gốc xuất xứ
Thứ nhất: Việc truy xuất nguồn gc sn phẩm theo nguyên tắc từng bước một:
Một bước trước - một bước sau phi đm bo theo dõi và nhận diện được:
- công đoạn sn xuất trước và công đoạn sn xuất sau trong cơ sở sn xuất.
- cơ sở sn xuất kinh doanh trước và cơ sở sn xuất kinh doanh sau sn xuât,
kinh doanh sn phẩm.
Thứ hai: Việc truy xuất nguồn gc sn phẩm được thực hiện theo lô sn xuất
đi với sn phẩm cần truy xuất kiểm tra an toàn thực phẩmP
1
pf3
pf4
pf5
pf8
pf9

Partial preview of the text

Download Bài giảng học phần Hàng hóa chương 2 and more Cheat Sheet Mathematics in PDF only on Docsity!

HƯƠNG 2: TRUY XUẤT NGUỒN GỐC - KIỂM ĐỊNH HÀNG HOÁ –

HỆ THỐNG HÀI HOÀ VÀ MÔ TẢ HÀNG HOÁ

2.1. Truy xuất nguồn gốc hàng hoá 2.1.1. Khái niệm chung về truy xuất nguồn gốc hàng hoá  Theo Thông tư Số: 74/2011/TT –BNNPTNT (phụ lục 1) : Truy xuất nguồn g ố c là khả năng theo dõi, nhận diện được một đơn vị s ả n phẩm qua từng công đoạn của quá trình sả n xuất kinh doanh.  Lợi ích của truy xuất nguồn gốc hàng hoá

  • Đố i với người tiêu dùng: Sử dụng sả n phẩm an toàn và có thông tin nguồn gố c rõ ràng.
  • Cơ quan thẩm quyền các nước nhập khẩu thực phẩm: Quy định biện pháp kiểm soát nghiêm ngặt để bả o đả m an toàn thực phẩm;
  • Các nước xuất khẩu thực phẩm: Vượt qua rào c ả n kỹ thuật của các nước nhập khẩu và đáp ứng yêu cầu an toàn thực phẩm.  Mục đích truy xuất
  • Đáp ứng yêu cầu của khách hàng: Nguồn gố c xuất xứ của hàng hóa, pháp lý.
  • Cung cấp thông tin cho doanh nghiệp
  • Hỗ trợ gi ả i quyết khiếu nại khách hàng
    • Tạo niềm tin đố i với khách hàng về sả n phẩm.  Nguyên tắc truy xuất nguồn gốc xuất xứ Thứ nhất: Việc truy xuất nguồn gố c sả n phẩm theo nguyên tắc từng bước một: Một bước trước - một bước sau ph ả i đả m bả o theo dõi và nhận diện được:
  • công đoạn sả n xuất trước và công đoạn sả n xuất sau trong cơ sở sả n xuất.
  • cơ sở sả n xuất kinh doanh trước và cơ sở sả n xuất kinh doanh sau sả n xuât, kinh doanh sả n phẩm. Thứ hai: Việc truy xuất nguồn gố c sả n phẩm được thực hiện theo lô sả n xuất đố i với sả n phẩm cần truy xuất kiểm tra an toàn thực phẩm 1

Thứ ba: Khi thực hiện truy xuất nguồn g ố c sả n phẩm không đ ả m bả o an toàn, cơ sở sả n xuất kinh doanh sả n phẩm sử dụng thông tin được trích xuất từ hệ thố ng dữ liệu truy xuất nguồn g ố c sả n phẩm do cơ sở thiết lập theo quy định tại điều 4 và điều 5 thông tư 25/2019/TT-BYT.

2.1.2. Quy trình truy xuất nguồn gốc hàng hoá 2.1.2.1. Các thông tin cần có khi truy xuất nguồn gốc hàng hoá Truy xuất nguồn gố c hàng hóa là một việc thiết yếu để nhà cung cấp b ả o vệ sả n phẩm cũng như hình ả nh công ty. Tránh tình trạng hàng giả , hàng nhái làm ả nh hưởng tới uy tín của những nhà cung cấp chân chính. Để truy xuất nguồn gố c hàng hóa, nhà cung cấp cần có những thông tin sau:

  • Cung cấp thông tin về hình ả nh, giá cả , liên hệ, nơi sả n xuất tới người tiêu dùng
  • Cung cấp thông tin về thời điểm sả n xuất, cung ứng hàng hóa trên thị trường.
  • Có thể sẽ cung cấp thông tin về các giai đoạn nuôi trồng, chế biến để hoàn thành nên sả n phẩm. 2.1.2.2. Quy trình truy xuất nguồn gốc hàng hoá Để thực hiện truy xuất hàng hóa, cần thực hiện theo quy trình sau: Bước 1 : Tiến hàng khảo sát : Về quy mô sả n xuất sả n phẩm từ trại giố ng, vườn giố ng...đến nơi chế biến, vận chuyển và khi sả n phẩm hoàn thiện ra thị trường. Nhà cung cấp gi ả i pháp sẽ theo dõi sát sao từng quá trình, công đoạn để hình thành s ả n phẩm để đả m bả o những thông tin cung cấp tới khách hàng được chính xác và cụ thể nhất. Bước 2 : Tiến hành lên quy trình truy xuất nguồn gốc sản phẩm : Sao cho phù hợp với quá trình hoạt động và các quy chuẩn của doanh nghiệp. Để đả m bả o khi truy xuất người tiêu dùng sẽ biết được từng công đoạn, từng thời điểm của quá trình hình thành, chế biến và phân phố i. Bước 3 : Xây dựng biểu mẫu truy xuất nguồn gốc :

và đúng mục đích, vẫn tiềm ẩn kh ả năng gây hại cho người, động vật, thực vật, tài sả n, môi trường) thì có yêu cầu sau:

  • Phả i được công bố hợp quy, chứng nhận hợp quy theo quy chuẩn ký thuật tương tứng liên quan đến quá trình sả n xuất, sả n phẩm cuố i cùng bởi tổ chức chứng nhận được chỉ định hoặc thừa nhận.
  • Hoặc khi nhập khẩu phả i được tổ chức giám định được chỉ định hoặc được thừa nhận giám định tại cửa khẩu xuất hoặc cửa khẩu nhập.
  • Kiểm tra kết quả đánh giá sự phù hợp, nhãn hàng hóa, dấu hợp chuẩn, dấu hợp quy và các tài liệu kèm theo sả n phẩm, hàng hóa cần kiểm tra;
  • Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu phả i lấy mẫu để phân tích, kiểm định chất lượng hàng hoá theo quy định tại Kho ả n 14 Điều 1 Nghị định số 59/2018/NĐ- CP ngày 20/4/2018. Việc lấy mẫu thực hiện theo Phiếu yêu cầu phân tích hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu kiêm Biên bả n lấy mẫu hàng hóa (theo mẫu số 05/PYCPT/2021). Mẫu được lấy từ chính lô hàng cần phân tích và mang tính đại diện; phả i đủ về số lượng, khố i lượng để phục vụ cho việc trưng cầu giám định hoặc gi ả i quyết khiếu nại. Khi lấy mẫu phả i có đại diện của người khai hả i quan. Mẫu phả i được các bên ký xác nhận và niêm phong riêng biệt từng mẫu. Khi bàn giao mẫu phả i có biên bả n bàn giao và ký xác nhận của các bên.
  • Hàng hóa nhập khẩu thuộc đố i tượng kiểm tra nhà nước về chất lượng chỉ được thông quan khi cơ quan kiểm tra ra Thông báo kết qu ả kiểm tra chất lượng hàng hóa nhập khẩu đáp ứng yêu cầu chất lượng.
  • Trường hợp hàng hóa nhập khẩu do cơ quan Hả i quan cho phép tạm thời thông quan trước, kiểm tra chất lượng sau thì cơ quan H ả i quan chỉ cho tạm thời thông quan sau khi người nhập khẩu hàng hóa đã đăng ký kiểm tra nhà nước về chất lượng hàng hóa nhập khẩu tại cơ quan kiểm tra. Sau khi được tạm thời thông quan, người nhập khẩu phả i liên hệ với cơ quan kiểm tra để thực hiện việc kiểm tra chất lượng hàng hóa nhập khẩu theo quy định. Cơ quan Hả i quan chỉ làm thủ tục chính thức thông quan khi hàng hóa đáp ứng yêu cầu.
  • Trường hợp hàng hóa nhập khẩu do cơ quan Hả i quan cho phép tạm thời thông quan trước, kiểm tra chất lượng sau thì người nhập khẩu không được phép đưa hàng hóa đó ra lưu thông trên thị trường nếu chưa hoàn thành việc kiểm tra chất lượng hàng hóa nhập khẩu.  Danh mục hàng hoá thuộc đối tượng kiểm tra chất lượng khi xuất nhập khẩu

STT Trách nhiệm quản Tên danh mục Văn bản pháp lý

Bộ Thông tin và Truyền thông

Danh mục s ả n phẩm hàng hoá chuyên ngành công nghệ thông tin và truyền thông bắt buộc phả i chứng nhận hơp quy và công bố hợp quy.

Quyết định 2261/QĐ- BTTTT năm 2018

Bộ Khoa học và Công nghệ

S ả n phẩm, hàng hoá thuộc nhóm 2 thuộc trách nhiệm quả n lý của Bộ Khoa học & công nghệ.

Quyết định 3810/QĐ- BKHCN năm 2019

3 Bộ Công an

Sả n phẩm, hàng hoá có khả năng gây mất an toàn thuộc trách nhiệm qu ả n lý của Bộ Công an.

Thông tư 08/2019/TT- BCA

(^4) Phát triển nông thônBộ Nông nghiệp và

Danh mục sả n phẩm, hàng hoá có khả năng gây mất an toàn thuộc trách nhiệm quả n lý của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

Thông tư 14/2018/TT- BNNPTNT

Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội

S ả n phẩm, hàng hoá thuộc nhóm 2 thuộc trách nhiệm quả n lý Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.

Thông tư 22/2018/TT- BLĐTBXH

6 Bộ Giao thông vận t ả i

Danh mục sả n phẩm, hàng hoá ph ả i chứng nhận trước thông quan (đố i với nhập khẩu), trước khi đưa ra thị trường (đố i với sả n phẩm xuất, lắp ráp). Danh mục sả n phẩm, hàng hoá ph ả i chứng nhận hoặc

Thông tư 41/2018/TT- BGTVT

Sau khi kiểm tra hồ sơ thì tiến hành kiểm tra sả n phẩm (hàng hoá) theo các tiêu chuẩn về đánh giá sự phù hợp; nhãn hàng; dấu hợp quy, hợp chuẩn và toàn bộ tài liệu kèm theo sả n phẩm, hàng hóa đó. Lấy mẫu thử nghiệm sả n phẩm và tiến hành thử nghiệm để đả m b ả o sả n phẩm đáp ứng tiêu chuẩn đã công bố , áp dụng hoặc tương đương. Bước 3 : Thông báo kết quả Sau khi kiểm tra ra hàng hoá có kết qu ả chính xác thì tiến hành thông báo kết quả. Với hàng hóa đáp ứng tiêu chuẩn, cơ quan thẩm quyền sẽ xác nhận để đơn vị làm thủ tục hả i quan cho sả n phẩm, hàng hóa lưu thông. Trường hợp sả n phẩm, hàng hóa không đáp ứng tiêu chuẩn, sẽ được báo cáo tới cơ quan thẩm quyền nhà nước cấp cao và thông báo cho h ả i quan cũng như đơn vị là thủ tục để giả i quyết. 2.3. Hệ thống hài hoà và mô tả hàng hoá (HS code) 2.3.1. Khái niệm HS codeKhái niệm Hệ th ố ng hài hòa mô t ả và mã hóa hàng hóa - danh từ, trong tiếng Anh được dùng bởi cụm từ Harmonized Commodity Description and Coding Systems, viết tắt là HS hoặc HS Code. Hệ thống hài hòa mô tả và mã hóa hàng hóa hay hệ thống hài hòa , hệ thống HS , HS Code là một tiêu chuẩn qu ố c tế do Tổ chức Hả i quan Thế giới (WCO) qui định. Hệ thống HS được sử dụng bởi hơn 200 quố c gia và là cơ sở cho thuế quan Hả i quan của các quố c gia đó, có chức năng thu thập số liệu, th ố ng kê thương mại quố c tế. Hơn 98% hàng hóa trong thương mại qu ố c tế được phân loại theo hệ thống HS. Quy định về truy xuất nguồn gố c hàng hoá (phụ lục 3)  Công ước về hệ thống HS Công ước HS hay còn gọi là Công ước quố c tế về hệ thố ng hài hòa mô tả và mã hóa hàng hóa, được tổ chức hả i quan thế giới thông qua tại Brussel (Bỉ) vào năm 1983, có hiệu lực ngày 01/01/1988. Tính đến năm 2012 đã có 148 quố c gia tham gia Công ước HS. Công ước HS ra đời là công cụ pháp lí hữu hiệu nhất đả m bả o cho hệ thố ng HS, từ đó trở thành một hệ thố ng phân loại hàng hóa toàn cầu.

Mục tiêu của Công ước HS là làm cơ sở xây dựng hệ th ố ng phân loại hàng hóa xuất nhập khẩu và thuế quan; thố ng kê thương mại quố c tế; xác định xuất xứ hàng hóa; và đàm phán thương mại giữa các quố c gia. Nhiệm vụ của các nước thành viên:

  • Xây dựng danh mục thuế, danh mục thố ng kê phù hợp với hệ thố ng HS
  • Cung cấp các s ố liệu thố ng kê hàng hóa xuất, nhập khẩu đến cấp 4 số hoặc 6 số , chi tiết hoặc chi tiết hơn. 2.3.2. Cấu trúc HS code Mã HS code cấu trúc gồm có:
  • Phần: Trong bộ mã HS có tổng cộng 21 hoặc 22 Phần, mỗi phần đều có chú giả i phần
  • – Chương: Gồm có 97 chương. Trong đó chương 98 và 99 dành riêng cho mỗi quố c gia, mỗi chương đều có chú giả i chương. 2 ký tự đầu tiên mô tả tổng quát về hàng hóa
  • – – Nhóm: Bao gồm 2 ký tự, phân chia s ả n phẩm theo từng nhóm chung
  • – – – Phân nhóm: được chia ra nhóm chung hơn từ nhóm, gồm có 2 ký tự.
  • – – – – Phân nhóm phụ: 2 ký tự. Phân nhóm phụ do mỗi quố c gia quy định. 2.3.3. Tra cứu HS code Cách 1.Tham khảo mã HS từ những người đã từng làm về mặt hàng đó Cách này hiệu quả và cũng rất chính xác. Nếu tra cứu trên biểu thuế XNK nhưng có quá nhiều kết quả và không biết mặt hàng thuộc mã nào thì nên hỏi người có kinh nghiệm và đã từng xuất nhập khẩu mặt hàng đó. Ngoài ra, chúng ta có thể hỏi HS Code ở nước xuất khẩu từ người bán phía nước ngoài. Mặc dù mã HS các quố c gia thường là không hoàn toàn gi ố ng nhau, nhưng thường có thể giố ng từ 4 đến 6 số đầu tiên. Cách 2. Tra cứu Biểu thuế xuất nhập khẩu Để tra cứu nhanh và hiệu quả nên dùng kết hợp cả file mềm (excel hoặc word) và sách biểu thuế dạng in. Cách tra cứu trên file excel trong link trên như sau: Mở file biểu thuế sau đó nhấn Ctr+F để search theo tên hàng xem có mã cụ thể đích danh cho loại hàng tìm không thấy. Nếu có, thì việc tra cứu hoàn tất.