Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

268c trac nghiem kinh te chinh tri, Summaries of Trigonometry

268c trac nghiem kinh te chinh tri

Typology: Summaries

2022/2023

Uploaded on 07/26/2024

yen-bui-3
yen-bui-3 🇻🇳

2 documents

1 / 83

Toggle sidebar

This page cannot be seen from the preview

Don't miss anything!

bg1
TẬP THỂ TÁC GIẢ
TS Trần Hoàng Hải (Chủ biên)
TS Quách Thị Hà - TS Nguyễn Thị Thanh
Hiệu đính: ThS Ngô Văn Thảo
268 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC LÊNIN
Tập 1. Những câu hỏi trắc nghiệm Kinh tế chính trị Mác
Lênin về phương thức sản xuất Tư bản chủ nghĩa
(Phục vụ giảng dạy, học tập Kinh tế chính trị Mác - Lênin
trong trường Đại học Hàng hải Việt Nam)
NHÀ XUẤT BẢN HÀNG HẢI
1
1 0
pf3
pf4
pf5
pf8
pf9
pfa
pfd
pfe
pff
pf12
pf13
pf14
pf15
pf16
pf17
pf18
pf19
pf1a
pf1b
pf1c
pf1d
pf1e
pf1f
pf20
pf21
pf22
pf23
pf24
pf25
pf26
pf27
pf28
pf29
pf2a
pf2b
pf2c
pf2d
pf2e
pf2f
pf30
pf31
pf32
pf33
pf34
pf35
pf36
pf37
pf38
pf39
pf3a
pf3b
pf3c
pf3d
pf3e
pf3f
pf40
pf41
pf42
pf43
pf44
pf45
pf46
pf47
pf48
pf49
pf4a
pf4b
pf4c
pf4d
pf4e
pf4f
pf50
pf51
pf52
pf53

Partial preview of the text

Download 268c trac nghiem kinh te chinh tri and more Summaries Trigonometry in PDF only on Docsity!

TẬP THỂ TÁC GIẢ

TS Trần Hoàng Hải (Chủ biên) TS Quách Thị Hà - TS Nguyễn Thị Thanh Hiệu đính: ThS Ngô Văn Thảo

268 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC LÊNIN

Tập 1. Những câu hỏi trắc nghiệm Kinh tế chính trị Mác Lênin về phương thức sản xuất Tư bản chủ nghĩa

(Phục vụ giảng dạy, học tập Kinh tế chính trị Mác - Lênin

trong trường Đại học Hàng hải Việt Nam)

NHÀ XUẤT BẢN HÀNG HẢI

1

2

MỤC LỤC

PHẦN 1. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Trang

Chương 1

(1-26)

ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP và CHỨC NĂNG CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ HỌC MÁC-LÊNIN

Chương 2

(27 – 116)

HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG và VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG

Chương 3

(117-223)

GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG

NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

Chương 4

(223-286)

CẠNH TRANH và ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

PHẦN 2 ĐÁP ÁN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

4

Phần 1 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

YÊU CẦU CHUNG

Chọn 01 Phương án đúng trong các câu trả lời dưới đây

Câu 1. Khái niệm «kinh tế chính trị » được xuất hiện lần đầu khi nào? A. 1615 B. 1715 C. 1815 D. 1917

Câu 2. Khái niệm « kinh tế chính trị » được xuất hiện lần đầu tiên trong trong tác phẩm nào? A.« Chuyên luận về Kinh tế chính trị» của A.Montchretien người Pháp (phái trọng thương). B.« Của cải của các dân tộc » của Adam Smith – nhà kinh tế học người Anh C. « Biểu kinh tế » của Quesney nhà kinh tế học người Pháp (thuộc trường phái trọng thương Pháp). D. « Tư bản » của C. Mác

Câu 3. Kinh tế chính trị chính thức trở thành môn khoa học với các phạm trù, khái niệm chuyên ngành vào giai đoạn nào? A. Thế kỷ XVI B. Thế kỷ XVII C. Thế kỷ XVIII D. Thế kỷ XIX

5

Câu 8. Chủ nghĩa trọng thương hình thành và phát triển ở đâu? A. Nam Á B. Bắc Mỹ C. Tây Âu D. Đông Nam Á

Câu 9. Các nhà kinh tế học tiêu biểu của trường phái trọng thương là: A. William Stafford, Gasparo Scaruffi, Antonso Serra và Montchretien B. W.Petty, A.Smith và D.Ricardo C. Boisguillebert, F.Quesney và Turgot D. C.Mác- Ăngghen

Câu 10. Trọng tâm nghiên cứu của chủ nghĩa trọng thương là: A. Lĩnh vực sản xuất B. Lĩnh vực lưu thông C. Lĩnh vực văn hóa D. Lĩnh vực phân phối

Câu 11. Theo các nhà kinh tế học trường phái trọng thương, nguồn gốc lợi nhuận từ : A. Từ sản xuất B. Từ phân phối C. Từ thương nghiệp, thông qua mua rẻ và bán đắt D. Từ tiêu dùng

7

Câu 12. Chủ nghĩa trọng nông hình thành và phát triển trong giai đoạn nào? A. Từ giữa thế kỷ XV đến giữa thế kỷ XVI B. Từ giữa thế kỷ XV đến giữa thế kỷ XVII C. Từ giữa thế kỷ XVI đến giữa thế kỷ XVII D. Từ nửa cuối thế kỷ XVII đến nửa đầu thế kỷ XVIII

Câu 13 Các nhà kinh tế học tiêu biểu của trường phái trọng nông là: A. W.Petty, A.Smith, D.Ricardo B. Boisguillebert, F.Quesney, Turgot C. C.Mác, Ăngghen D. William Stafford, Gasparo Scaruffi, Antonso Serra và Montchretien

Câu 14. Chủ nghĩa trọng nông hướng việc nghiên cứu vào lĩnh vực nào? A. Lĩnh vực sản xuất B. Lĩnh vực lưu thông C. Lĩnh vực tiêu dùng D. Lĩnh vực phân phối

Câu 15. Chủ nghĩa trọng nông chỉ ra lĩnh vực nào là SẢN XUẤT: A. Công nghiệp B. Nông nghiệp C. Dịch vụ D. Tiêu dùng

8

Câu 20. Kinh tế chính trị Mác – Lênin do ai sáng lập nên? A. C.Mác và Lênin B. C. Mác, Ph.Ăngghen và Lênin C. C.Mác và Ph.Ăngghen D. Ph.Ăngghen và Lênin

Câu 21. Đối tượng nghiên cứu của KTCT Mác – Lênin là gì? A. Là các quan hệ xã hội trong lĩnh vực lưu thông. B. Là các quan hệ xã hội lĩnh vực sản xuất. C. Là nền sản xuất tư bản chủ nghĩa D. Là các quan hệ xã hội của sản xuất và trao đổi, các quan hệ này được đặt trong mối quan hệ biện chứng với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng tương ứng của phương thức sản xuất nhất định.

Câu 22. Nghiên cứu KTCT mục đích để làm gì? A. Phát hiện ra các quy luật kinh tế chi phối các quan hệ giữa người với người trong sản xuất và trao đổi, giúp cho các chủ thể trong xã hội vận dụng các quy luật ấy nhằm tạo động lực cho con người không ngừng sáng tạo, góp phần thúc đẩy văn minh và phát triển toàn diện xã hội thông qua việc giải quyết hài hòa các quan hệ lợi ích. B. Tìm ra các quy luật kinh tế liên quan giữa người với người C. Phát hiện ra các quy luật xã hội chi phối sản xuất và trao đổi. D. Tạo động lực cho sáng tạo, thúc đẩy kinh tế học phát triển

10

Câu 23. Quy luật kinh tế là gì? A. Quy luật kinh tế là những mối liên hệ phản ánh bản chất, tất yếu, khách quan, lặp đi lặp lại của các hiện tượng tự nhiên B. Quy luật kinh tế là những mối liên hệ phản ánh bản chất, tất yếu, khách quan, lặp đi lặp lại của các hiện tượng và quá trình kinh tế. C. Quy luật kinh tế là những mối liên hệ phản ánh bản chất, tất yếu, khách quan, lặp đi lặp lại của các hiện tượng xã hội D. Quy luật kinh tế là những hiện tượng và quá trình kinh tế

Câu 24. Phương pháp nghiên cứu quan trọng nhất Kinh tế chính trị là gì? A. Logic với lịch sử B. Phân tích tổng hợp C. Quan sát với thống kê D. Trừu tượng hóa khoa học.

Câu 25. Phương pháp «trừu tượng hóa khoa học» là gì? A. Cách thức nghiên cứu bằng cách tạm thời gạt bỏ khỏi Đối tượng nghiên cứu những yếu tố ngẫu nhiên; không ổn định, tách ra và đi sâu vào phân tích những hiện tượng, yếu tố điển hình, bền vững, tất nhiên, ổn định. Từ đó, nắm được bản chất; xây dựng được các khái niệm, phạm trù và phát hiện tính quy luật và quy luật chi phối sự vận động của đối tượng nghiên cứu. B. Cách thức nghiên cứu những yếu tố ngẫu nhiên, tạm thời, không ổn định,. C. Cách thức nghiên cứu bỏ qua những hiện tượng, yếu tố điển hình, bền vững, tất nhiên, ổn định.

11

Câu 29. Mệnh đề nào không đúng?

a. Mọi sản phẩm đều là hàng hoá

b. Mọi hàng hoá đều là sản phẩm

c. Mọi sản phẩm đều là kết quả của sản xuất

d. Không phải mọi sản phẩm đều là hàng hoá

Câu 30. Đưa ra cách hiểu đúng về “Hàng hoá” :

A. Hàng hóa là sản phẩm có ích do con người tạo ra

B. Sản phẩm của lao động có thể thoả mãn nhu cầu nào đó của

con người và được trao đổi, mua bán

C. Đồ vật đáp ứng nhu cầu của ai đó

D. Sản phẩm để trao đổi hoặc cất trữ

Câu 31. Giá trị (G) của hàng hóa do:

A. Khan hiếm tài nguyên quyết định.

B. Cung cầu quyết định

C. Hao phí lao động xã hội của người sản xuất kết tinh trong

hàng hàng hóa quyết định

D. Công dụng của hàng hóa quyết định. Hàng hóa càng có

công dụng thì càng có giá trị cao.

Câu 32. Giá trị hàng hoá là phạm trù:

13

A. Lịch sử

B. Vĩnh viễn

C. Xã hội

D. Triết học

Câu 33. Giá trị hàng hoá được tạo ra từ đâu?

a. Từ sản xuất

b. Từ phân phối

c. Từ trao đổi

d. Cả sản xuất, phân phối và trao đổi

Câu 34. Hiểu giá trị sử dụng của hàng hoá là gì?

A. Là đáp ứng nhu cầu của người sản xuất (người bán)

B. Mang tính lịch sử.

C. Là hình thức biểu hiện của giá trị hàng hoá

D. Là công dụng của hàng hóa, có thể thoả mãn nhu cầu của

người mua

Câu 35. Giá trị sử dụng của hàng hóa phụ thuộc vào:

A. Nhu cầu của con người

B. Sự phát triển của khoa học, công nghệ

C. Sự phát triển của nền sản xuất xã hội

D. Đáp án B, C

14

D. Giá cả luôn bằng giá trị vì chúng không phụ thuộc vào cung cầu Câu 40. Lượng giá trị của một đơn vị hàng hoá gồm:

A. Hao phí lao động quá khứ

B. Hao phí lao động mới

C. Chi phí sản xuất tư bản

D. Hao phí lao động quá khứ và hao phí lao động mới kết tinh

vào hàng hoá

Câu 41. Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng

hoá là:

A. Năng suất lao động

B.Trình độ khoa học công nghệ được áp dụng vào sản xuất

C. Mức độ phức tạp của lao động

D. Đáp án a, b, c

Câu 42. Lượng giá trị của 1 đơn vị hàng hoá có mối quan

hệ:

A. Mối quan hệ tỷ lệ nghịch với cường độ lao động

B. Mối quan hệ tỷ lệ thuận với năng suất lao động

C. Mối quan hệ tỷ lệ nghịch với năng suất lao động, và không

phụ thuộc vào cường độ lao động

D. Đáp án a, b

16

Câu 43. Mối quan hệ giữa năng suất lao động (NSLĐ) với

giá trị hàng hoá:

A. Khi NSLĐ tăng lên thì lượng giá trị mới (v+m) của 1 đơn

vị hàng hoá giảm xuống tuyệt đối

B. Khi NSLĐ tăng lên thì giá trị của 1 đơn vị hàng hoá giảm

C. Đáp án a, b đúng

D. Đáp án a, b sai

Câu 44. Khi tăng năng suất lao động:

A. Giá trị của 1 đơn vị hàng hoá giảm xuống

B. Trong 1 đơn vị thời gian, số sản phẩm tạo ra tăng lên

C. Cần ít thời gian hơn để tạo ra 1 đơn vị sản phẩm

D. Đáp án a, b và c đều đúng

Câu 45. Năng suất lao động bị ảnh hưởng bởi các yếu tố:

A. Tay nghề của người lao động

B. Kỹ thuật, công nghệ được áp dụng trong sản xuất

C. Một số điều kiện tự nhiên

D. Đáp án a, b và c đều đúng

Câu 46. Cường độ lao động có mối quan hệ với lượng giá

trị của 1 đơn vị hàng hoá:

a. Lượng giá trị của 1 đơn vị hàng hoá không phụ thuộc vào

cường độ lao động

b. Tỷ lệ thuận

c. Tỷ lệ nghịch

17

Câu 50. Khi đồng thời tăng NSLĐ và CĐLĐ lên 2 lần thì ý

nào dưới đây là đúng?

a. Tổng số hàng hoá tăng 4 lần

b. Tổng số giá trị hàng hoá tăng 4 lần

c. Giá trị 1 đơn vị hàng hoá giảm 4 lần

d. Giá trị 1 đơn vị hàng hoá không đổi

Câu 51. Muốn tạo ra nhiều sản phẩm cho xã hội cần phải:

A. Tăng năng suất lao động

B. Tăng thêm nhân công

C. Tăng cường độ lao động

D. Cả 3 đáp án trên đều đúng

Câu 52. Lao động giản đơn là loại lao động như thế nào?

A. Chỉ làm những việc nhẹ

B. Làm những công việc lao động nặng nhọc

C. Lao động không phức tạp

D. Không đòi hỏi đào tạo 1 cách có hệ thống, chuyên sâu vẫn

có thể làm được

Câu 53. Lao động phức tạp là loại lao động như thế nào?

A. Tạo ra nhiều sản phẩm tinh vi, hiện đại

19

B. Được trả công cao

C. Đòi hỏi phải qua đào tạo theo yêu cầu nghề nghiệp chuyên

môn mới có thể làm được

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 54. Lao động phức tạp :

A. Tạo ra nhiều giá trị hơn lao động giản đơn

B. Là lao động giản đơn được nhân lên gấp bội

C. Là lao động qua đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ

D. Đáp án a, b và c

Câu 55. Lao động của người sản xuất hàng hoá có tính 2

mặt là:

A. Lao động sống, lao động quá khứ

B. Lao động giản đơn và lao động phức tạp

C. Lao động tư nhân và lao động xã hội

D. Lao động cụ thể, lao động trừu tượng

Câu 56. Vì sao hàng hoá có 2 thuộc tính giá trị sử dụng và

giá trị?

A. Sản xuất hàng hoá tồn tại mâu thuẫn giữa tính tư nhân và

tính xã hội

B. Lao động sản xuất hàng hoá có tính 2 mặt: Lao động cụ thể

và lao động trừu tượng

C. Để thể hiện các yếu tố khác nhau trong sản phẩm hàng hoá

20